Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2018

MỘT SỐ THÓI QUEN LƯỜI BIẾNG CỦA TRẺ

1. Thói quen lười biếng 2. Thói quen chuẩn bị bài khi lên lớp 3.. Coi nhẹ việc làm bài tập 4. Không có mục tiêu học tập 5. Không chủ động trong việc học 6. Không thích đặt câu hỏi 7. Đọc sách không có mục đích 8. Không kiên trì 9.  Không tích lũy kinh nghiệm 10. Làm việc lề  mề 11. Lười ghi chép 12. Kém ứng biến 13. Lười mở rộng tư duy 14. Lười tưởng tượng vấn đề 15. Không tập trung chú ý 16. Luôn bị động khi học 17. Không tìm mấu chốt vấn đề 18. Học tập không có kế hoạch 19. Không ôn bài 20. Tư duy rập khuôn 21. Thói kiêu ngạo 22. Thói rụt rè nhút nhát 23. Thói đố kị 24. Hay chỉ trích châm chọc và oán trách 25. Không đánh giá được mình

36 THÓI QUEN TỐT CHO CON CÁI

1. Giữ uy tín 2. Lễ phép 3. Thể hiện tình yêu thương 4. Giữ được sự lạc quan 5. Quản lý tiền bạc 6. Giữ sự tự tin 7. Kiên cường 8. Khiêm tốn 9.  Khoan dung 10. Tinh thần trách nhiệm 11. Làm việc có kế hoạch 12. Yêu lao động 13. Yêu quý thời gian 14. Tự lựa chọn 15. Tự kiểm điểm bản thân 16. Biết tự quản lý bản thân và mọi việc 17. Biết đương đầu trở ngại khó khăn 18. Kiên nhẫn 19. Giữ tập trung 20. Khả năng quan sát 21. Khả năng ghi nhớ 22. Khả năng suy nghĩ 23. Khả năng tưởng tượng 24.  Khả măng sáng tạo 25. Cần cù lao động 26. Chuẩn bị trước mọi việc 27. Ôn tập kiến thức 28. Thói quen đọc sách 29.Nêu ra thắc mắc 30. Tự khích lệ bản thân 31. Chia sẻ 32. Biết ơn mọi việc

TÌNH YÊU VÀ SỰ NHẪN NẠI LÀ MÓN QUÀ LỚN NHẤT MẸ DÀNH CHO CON

Có một số điểm khi chăm sóc hay dạy dỗ con của các bà mẹ và thầy cô giáo như sau: Thứ nhất, không nuông chiều con nhưng phải yêu thương con trẻ bằng lí trí:  Hãy yêu thương có mức độ vì nếu thiếu lý trí càng càng chiều con, sau này trẻ càng ỷ lại thiếu tính tự lập, không thương hại con trẻ, giúp trẻ bồi dưỡng năng lực tự lập, giúp trẻ tự đặt câu hỏi và giải quyết vấn đề theo khả năng của mình. ngoài ra, cần xem lại tính nghiêm khắc của mình đối với con cái, vì như vậy sẽ tước đi sự tự do lựa chọn, kiềm hãm tính sáng tạo, điều này dần khiến các trẻ thụ động ỷ lại và dựa dẫm vào ba mẹ Thứ hai, Đặt sự tin tưởng vào con, không áp đặt hay ra lệnh cho trẻ: Vì thầy cô hoặc cha mẹ không thể giúp cho trẻ kiến thức cả đời, do vậy thầy cô cha mẹ nên tập buông tay, để trẻ cảm nhận khó khăn thất bại và tìm ra được hướng giải quyết khó khăn, vấn đề Khi thầy cô cha mẹ tin con trẻ làm được, trẻ sẽ cảm nhận mong muốn mãnh liệt rằng chúng làm được, bằng việc củng cố niềm tin và lấy lại dũng khí đ

RÈN CHỮ TÍN TRONG TIM TRẺ

Chữ tín là một đức tính rất quan trọng và nó thể hiện được phẩm chất đạo đức của mỗi người trong suốt cuộc đời, để rèn luyện được chữ tín phải rèn rất lâu, nên nếu rèn từ khi còn nhỏ, con trẻ có ý thức hơn thì sau này cơ hội trẻ sẽ thành công cao hơn  Thế giới của trẻ nhỏ rất đơn giản và trong sáng, chúng chỉ luôn đợi người lớn thực hiện lời hứa của mình, do vậy để giúp con mình làm được việc này trước hết bạn phải là người luôn giữ lời hứa, nếu không giữ được lời hứa tức là bạn đã tăng ý thức về việc nói dối cho con Sau đây là một số gợi ý để rèn luyện đức tính quý báu này: 1. Tạo cho trẻ môi trường trưởng thành ngày từ việc xây dựng chữ tín liên tục và thường xuyên 2. Nói là làm, điều này khiến trẻ kính phục mình 3.Nếu trẻ nói dối hãy nghiêm túc dạy dỗ và chỉ bảo điều đúng đắn cho trẻ

ĐỂ TRẺ TỰ XỬ LÍ KHI GẶP KHÓ KHĂN

Hãy luôn  nhớ rằng luôn chiều con không phải là cách để thể hiện tình yêu với con cái. Vì lớn lên trẻ sẽ trưởng thành thiếu kĩ năng sống cần thiết Sau đây là một số gợi ỹ cho cha mẹ: 1 không giúp trẻ làm mọi việc 2. Cổ vũ trẻ làm viênc vừa sức 3. Cổ vũ trẻ tham gia boạt động tập thể 4. C ùng trẻ lập kế hoạch làm việc 5. Tán dương trẻ khi hoàn tất công việc

10 CÁCH ĐỂ LÀM CHO BÉ TRỞ NÊN HOÀN HẢO HƠN

1. PHẢI LÀ NGỌN ĐÈN CHỈ ĐƯỜNG CHO CON TRƯỞNG THÀNH 2. HIỂU TÂM LÝ VỀ TRẺ 3.LUÔN PHẢI GIỮ ĐƯỢC HAI ĐIỀU ĐÓ LÀ TÌNH YÊU VÀ SỰ NHẪN NẠI 4. CHỈ CHO BÉ CÁCH TRỞ THÀNH NGƯỜI CHÂN CHÍNH 5. QUYẾT ĐỊNH TÌNH CẢM CẢM XÚC THÔNG QUA GIÁO DỤC 6. BỒI DƯỠNG THÓI QUEN TỐT CHO TRẺ NHỎ 7. KHẢ NĂNG SỐNG TỰ LẬP 8. NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CỦA CHÍNH TRẺ 9. GIÚP BẢO VỆ TUỔI THƠ CHO TRẺ 10.CHĂM SÓC SỨC KHỎE TỐT NHẤT CHO TRẺ 11. TRÁNH NHỮNG ĐIỂM SAI LẦM TRONG KHI DẠY DỖ TRẺ

BÉ KHÔNG CHỊU ĐẾN TRƯỜNG PHẢI LÀM SAO?

Hãy nhẹ nhàng hỏi lý do con không muốn đến trường, lắng nghe rồi từng bưới trút bỏ các nỗi băn khoăn lo lắng của con, tập cho con tính cách dám đương đầu, dũng cảm, và hướng con yêu mến việc đi học theo một cách khác với trên trường. Từ nhỏ, trẻ được sống trong vòng tay yêu thương của ba mẹ, lớn lên một chút phải tập dần vào khuôn khổ nề nếp nhà trường, có những điều bé không thích, không vui vẻ và gặp những rắc rối những áp lực mà không biết làm sao giải thích với ba mẹ, hay người thân, nên chúng thường giữ im lặng, dần dần những nỗi lo đó không mất đi mà cứ lớn lên khiến trẻ càng lo lắng và sinh ra cảm giác... chán ngán đi học. Là cha mẹ hay thầy cô, hơn lúc nào hết hãy giúp trẻ vượt qua sự lo lắng và dần giúp trẻ thích ứng với môi trường mới.

CÁCH KIỀM CHẾ CƠN TỨC GIẬN CỦA TRẺ

Khi trẻ không kiềm chế cơn tức giận của mình, thông qua nói năng cứ xử, ánh mắt đều thể hiện sự ngôn cuồng. Làm sao để giúp bé kiềm chế cảm xúc tiêu cực của mình? ĐỪNG DÙNG SỰ TỨC GIẬN CỦA MÌNH ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI SỰ GIẬN DỮ CỦA TRẺ. Điều đó làm tăng tâm trạng bực bội và gắt gỏng của trẻ,  Nếu trẻ quá tức giận và không thể kiềm chế được, nhanh chóng đưa trẻ ra khỏi chỗ đó, đến một phòng riêng, một không gian yên tĩnh để trò chuyện cùng trẻ Dùng lời lẽ ôn tồn, nhẹ nhành và hết sức bình tĩnh, từ từ giải thích cho con hiểu và điều chỉnh hành động của con mình. Hãy đặt câu hỏi mở và công nhận lý do khiến trẻ giận dữ, điều này giúp trẻ cảm thấy mình được ủng hộ và được tôn trọng cảm xúc của mình, lúc này trẻ sẽ tạm thời nguôi cơn giận của mình và bình tĩnh suy nghĩ lại Kế đến, là thầy cô hay cha mẹ, bạn khéo léo đặt một câu hỏi theo hướng mới để trẻ nghĩ một cách tích cực hơn , Ví dụ " Vậy trong trường hợp này, con có thể làm gì để không để khiến bạn làm con không bực dọc n

SỬA TÍNH HIẾU THẮNG CỦA CON TRẺ.

Con trẻ rất vui khi chúng dành phần thắng trong phần chơi cờ vua. Nhưng đến khi bạn khác thắng, thì đứa trẻ trở nên mất hứng, cáu gắt và không muốn chơi nữa. Nó đã cho thấy tính hiếu thắng của con trẻ. Từ bé, trẻ đã có xu hướng muốn trở thành người tốt nhất, nhanh nhất để gây được chú mý của ba mẹ, được sự tán dương của bạn bè, thầy cô. Và sự thất bại đối với trẻ lạ sự bẽ mặt, bất lực sỉ nhục vậy Khi thua cuộc, chúng sẽ có xu hướng đổ lỗi, hoặc chỉ trích đối thủ của mình. và việc này dễ dàng gây mâu thuẫn khiến trẻ mất bạn bè, mất cảm tình của ba mẹ Dạy cho con trẻ biết cách chấp nhận thất bại là một trải nghiệm hết sức cần thiết, trẻ cảm nhận thất bại, nghiêm túc nhìn lại bản thân thực tế của mình để điều chỉnh, và học hỏi từ đối thủ của mình để hoàn thiện bản thân hơn. Và quan trọng hơn, giúp trẻ nhận ra thắng thua trong một cuộc chơi là việc bình thường, miễn sao trẻ cố gắng hết sức chơi là được. e Center

CÓ NÊN ĐÁNH TRẺ VÌ LỖI LẦM CỦA BÉ?

Đừng đánh bé vô cớ vì có thẻ làm bé sợ mà không hiểu ra vấn đề, mà chính việc đánh bé sẽ khiến nó nhiễm thới hung bạo từ bạn, và thậm chí, hành vi đánh trẻ sẽ không được cải thiện mà còn tiến triển hơn nữa Với một đứa trẻ  , hãy chấp nhận bé với điểm mạnh, yếu, tâm tính và khả năng của trẻ bất kể nó như thế nào. Hãy dành cho nó cái ôm, sự vỗ vai khích lệ, và luôn nhắc nó nhớ rằng bạn yêu nó Hãy giải thích rằng bạn yêu bé nhưng không đồng tình với cách làm của bé, bạn ghét hành vi thô lỗ của bé, và việc mình sửa bé để giúp bé tốt hơn mà thôi E CENTER