Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2018

Nghề giáo viên Anh Văn mầm non

Giáo viên Tiếng Anh mầm non bị gì? Có rất nhiều vấn đề xoay quanh câu hỏi này. Với tôi thì có nhiều lắm Chúng tôi dù là đối thủ vẫn dành cho nhau những sự tôn trọng cần thiết Vừa rồi tôi có thăm vài người trong số họ. Đa phần làm nghề chạy show kiểu . Trời nắng trời gió. Trời bui. Trời mưa. Nên những việc này không tránh khỏi các bệnh kiểu như đau ruột thừa. Đau dạ dày. V.v.. thậm chí tiền thuốc nhiều hơn tiền lương nữa. Bị thương bị đau nhưng vẫn phải gắng gượng vì niềm đam mê. Vì công việc bạn yêu bạn sẽ theo nó bất chấp vấn đề gì đi nữa. Giá như những người khác hiểu được công viẹc chúng tôi đang làm là phục vụ thế nào. Chắc họ sẽ nghĩ lại...

BẠN LÀ LOẠI PHỤ HUYNH/ MẪU THẦY CÔ NÀO?

BOOMERANG HAY MŨI TÊN: BẠN LÀ KIỂU PHỤ HUYNH NÀO?? Thế giới người ta chia ra thành Cha giàu - Cha nghèo, mẹ Hổ mẹ Gấu mẹ Nhật mẹ Hàn rồi đủ thứ mẹ...còn trong t ư duy giản đơn của mình, tất cả phụ huynh trên thế giới đều có thể được chia thành hai nhóm: phụ huynh Boomerang và phụ huynh Mũi Tên, không phải dựa trên điều kiện kinh tế hay học vấn, mà dựa trên bạn muốn con bạn trở thành cái gì. Nếu bạn là phụ huynh Boomerang, không có nghĩa là bạn đang nuôi dạy con kiểu Úc, mà là cách giáo dục của bạn đang khiến các con trở thành những cái boomerang như của thổ dân Úc. Tức là dù bạn có dành cả tuổi thanh xuân, tiền bạc và của cải, thời gian và tâm huyết để “phóng” con vào đời, thì dù có gắng sức đến mấy, phóng sang Âu hay sang Mỹ, những đứa trẻ vẫn sẽ quay trở lại đúng điểm xuất phát: vòng tay bao bọc của bố mẹ và không mang gì về ngoài những nỗi thất vọng - thậm chí là sụp đổ niềm tin cho các bậc phụ huynh. Điều mà không ít người đã và đang gặp phải. Một cô - bạn của t

RÈN TRẺ CHỊU KHÓ

Trong xã hội cạnh tranh, cạnh tranh giữa ngưòi vói ngưòi không chỉ về kiến thức và trí năng, mà còn về ý chí và nghị lực, không có tinh thần và khả năng chịu gian khổ thì sẽ không thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt ấy. Cùng vói sự phát triển của con trẻ, cha mẹ nên rèn luyện cho trẻ tinh thần chịu gian khổ từ nhỏ Trong tưong lai, trẻ không thể tồn tại dưới sự bao bọc của cha mẹ. Dạy con biết tiết kiệm còn thực tế hon nhiều việc kì vọng con sau này con kiếm được nhiều tiền. Cha mẹ chẳng ai nỡ để con chịu khổ, nhưng dưới sự bao bọc về mọi mặt trẻ sẽ mất đi khả năng chủ động, rất khó hòa nhập vào xã hội, rất dễ bị xã hội đào thải. Trẻ chỉ có một lần khôn lớn và không thể quay ngược lại, vì thế, chúng ta cần dành nhiều công sức trong việc dạy con. Dạy con thành công tử thì cha mẹ vất vả cả đòi. Không nỡ để trẻ chịu khổ, sau này trẻ sẽ càng khổ hon. Rất nhiều cha mẹ lúc nào cũng ôm ấp con trên tay, lo con lạnh, con đói, con ngã... Thực tế, kiểu bao bọc quá đáng ấy sẽ khiến

XỬ LÝ TRANH LUẬN VỚI BÉ

Cha mẹ nên làm thế nào để xử lí được việc tranh luận vói con trai, đó là một nội dung mà các nhà giáo dục hết sức coi trọng.  Tất nhiên khI các bé  có những lúc khiến cha mẹ đau đầu, cha mẹ cũng không nên thô lỗ cấm con không được nói, hãy tìm một cách nhẹ nhàng để phê bình trẻ, nhưng đối vói các tranh luận chính đáng của trẻ, hãy phân tích cho trẻ chứ đừng ngăn cản một cách vô lí. Trong khi dạy trẻ, các bậc cha mẹ thường gặp phải sự phản kháng hoặc cãi lại của con. Đối vói những tranh luận của trẻ, rất nhiều bậc cha mẹ đã không nhìn nhận một cách đúng đắn, thậm chí không thể tha thứ, họ cho rằng đứa trẻ làm thế là không nghe lời, là bất hiếu, mỗi khi gặp phải tình trạng tưong tự như vậy, cha mẹ đều khống chế con một cách mãnh liệt, họ luôn hy vọng con trai mình sẽ thuần như một “chú cừu non”.   rất nhiều chuyên gia tâm lí cho rằng: Những bé trai thực sự biết tranh luận vói cha mẹ sau này lớn lên sẽ tự tin hon và có tính tự lập hon. Tiến sĩ tâm lí học người Đứ