Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

TEACHER- A MEMORY HELPER - HOW TO MAKE A CHILD MEMORY WORK?

  FOCUSING ON THE PROCESS, THE TEACHER WILL REACH A NEW LEVEL OF MEMORIZING MAKER. Sometimes, a teacher have to be play a role as a memorizing master who can make a child mermorize any thing easier It is very important for english teacher to see how a memory of a child work, a memorizing process in a children brain. First, a child learn by seeing, hearing, and touching a new word. therefore, the teacher should help them to focus on this first step. We can organize game, tell stories, or introduces videos which attracts attention from children. In this process, if the teacher doesn't remind the old words, the children posibly forget all. therefore, to make your students remember effectively, it is very important to help children to activate her short-term memory first.  Then, activate long-term memory by repeating teaching the old vocabularies many times. To know more, please see all this process from DTP EDU link :   https://docs.google.com/presentation/d/1o7v4LdfoX2wAHXuqYTHEpxffj
Các bài đăng gần đây

Bé thuận tay trái, cha mẹ có nên thay đổi thói quen này?

Theo Ths Tâm lý Phạm Đức Chuẩn - Phụ trách Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em N-T tại Hà Nội:  “Các cha mẹ Việt thường cho rằng, các bé thuận tay trái sẽ gặp phải một số khó khăn trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường mầm non hay tiểu học.  Ngoài ra, trong sinh hoạt hằng ngày, các bé cũng sẽ phải đối mặt với những phiền phức, ví dụ như trong khi ăn uống, vui chơi tập thể...” Không ít các bậc phụ huynh mong muốn con mình thay đổi thói quen. Việc khuyến khích một cách tích cực luôn là giải pháp cần được lựa chọn trong trường hợp này. Bố mẹ nên giúp con hiểu ra những bất tiện trong cuộc sống, học tập và cần thay đổi thói quen này để tốt hơn cho các cháu bằng cách giải quyết, thuyết phục. Tuyệt đối không thể dùng đòn roi. Việc thay đổi nếu bị ép và không có sự giải thích sẽ khiến các cháu lo sợ, dẫn đến không cảm nhận được những lợi ích của việc thay đổi thói quen sử dụng tay trái. Khi bị đánh đập, trẻ sẽ nghĩ việc dùng tay trái là một tội lỗi, dẫn đến trẻ thu mình, khép kín, lo lắn

CÁCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TẠO HÌNH CHO TRẺ

Ý nghĩa của hoạt động này Giúp trẻ đam mê hình ảnh trừu tượng tăng sự yêu thích của trẻ về việc tạo hình giúp trẻ rèn luyện mô thức trong não Tổ chức ra sao? Nên dành thời gian nhiều cho hoạt động này với trẻ vì như vậy sẽ giúp trẻ có thời gian rèn luyện cơ tay tốt hơn Lưu ý kèm theo bảng lót để trẻ không để đất sét dính lên sàn lớp học Chủ đề : Quả, hoặc các loại động vật đồ dùng Ví dụ: Quả xoài, quả cam, quả nho, chuối và các quả khác dễ nặn hình Lưu ý cùng hoạt động? Quan sát và hướng dẫn các trẻ không thể nặn hình các đồ vật dễ dàng kèm theo củng cố niềm tin cho các bé rằng chúng có thể làm được Nghiêm túc ra yêu cầu ngay từ đầu những hình thức phạt nghiêm khắc cho các bé không tuân giữ luật chơi

Đã có bảng xếp hạng toàn cầu 2020 về mức độ thành thạo tiếng Anh, Việt Nam ở vị trí nào?

  Bảng xếp hạng toàn cầu năm 2020 về mức độ thành thạo tiếng Anh đã được công bố, trong đó chỉ có một nước châu Á lọt vào Top 10. Đó là nước nào và Việt Nam đứng ở vị trí thứ mấy vậy? Và bạn có thể thử kiểm tra “trình” tiếng Anh của mình bằng cách nào? Bảng xếp hạng mức độ thành thạo tiếng Anh toàn cầu năm nay vừa được Education First (EF), một trong những tổ chức giáo dục lớn nhất thế giới công bố. Tất nhiên, người ta chỉ xếp hạng những nước và vùng lãnh thổ mà tiếng Anh không phải là tiếng mẹ đẻ thôi. Mức độ thành thạo tiếng Anh trong báo cáo của EF được chia nhóm từ “rất thấp” đến “rất cao”, dựa trên kết quả các bài kiểm tra tiếng Anh được thực hiện bởi 2,2 triệu người từ 100 đất nước và vùng lãnh thổ trên thế giới trong một năm vừa qua. Mức độ thành thạo tiếng Anh được xếp thành 5 nhóm từ "rất thấp" đến "rất cao". Ảnh: Gianluca Ciro Tancredi/ Shutterstock.com. Ở phạm vi toàn cầu, Hà Lan đứng thứ nhất trong bảng xếp hạng về độ thành thạo tiếng Anh,

Người thầy 'chuyển đổi số' và sự bất biến của đạo nghĩa thầy - trò

  Người thầy 'chuyển đổi số' và sự bất biến của đạo nghĩa thầy - trò 20/11/2020    08:00 GMT+7 Kể từ khi người thầy được xem là chuẩn mực và giữ vị thế “độc tôn”, đến nay, nghề dạy học đã có những thay đổi lớn. Năm 2020 là một năm học mà có lẽ, chưa khi nào thầy trò ít “chạm mặt” nhau như thế. Bước ngoặt bất ngờ của những người thầy Khi Hà Nội xuất hiện ca dương tính với Covid-19 vào ngày 6/3, là ca thứ 17 ở Việt Nam, thì tới ngày 8/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ra thông báo tiếp tục tổ chức dạy và học theo kế hoạch, nhưng tận dụng tối đa hình thức học online từ xa. Là giảng viên trẻ của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, thầy Nguyễn Hồng Phương (Bộ môn Hệ thống Thông tin) đăng ký 100% tiết dạy của mình dưới dạng online. Dù có lợi thế nhưng ở những giờ giảng đầu, thầy Phương không tránh khỏi lạ lẫm. Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin, khi dạy online “Dạy trên lớp, tôi phải lên bục giảng bài. Khi có điều gì thắc mắc, sinh viên sẽ được mời đ

Thầy giáo đập tường rào nhà mình, xin đất làm sân chơi cho học sinh

- Thầy Lê Thành Tuyên, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Hàm Yên (Tuyên Quang) luôn dành tình cảm như một người cha dành cho các học sinh của mình. Đặc biệt, thầy còn đập tường rào của nhà, xin đất làm sân chơi cho học sinh.© Tiền Phong Thầy Lê Thành Tuyên, Hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Hàm Yên và Ban Giám hiệu nhà trường thường xuyên chuyện trò chia sẻ với hai chị em người Mông, Hoàng Thị Sinh, Hoàng Thị Hải Yến. Ảnh: Báo Tuyên Quang Yêu nghề giáo từ bé Vừa được tuyên dương trong “Lễ tri ân, tôn vinh tấm gương nhà giáo tiêu biểu” năm 2020 của Bộ GD&ĐT, Thầy Lê Thành Tuyên- Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Hàm Yên, Tuyên Quang chia sẻ, anh yêu nghề giáo từ chính những thầy cô của mình. Rồi như duyên phận, anh học trường sư phạm và ra trường là một giáo viên dạy môn Sinh học tại trường THPT Hàm Yên. Năm 2009, anh đảm nhiệm Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hàm Yên. Đến năm 2010, anh là Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Phổ thông dân tộc

ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ NHỎ VƠI VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ

NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ Rất nhiều quý phụ huynh đặt câu hỏi tại sao phải học ngoại ngữ khi chưa vào lớp 1, đây là câu trả lời xác đáng nhất các bạn nên xem Khi học ngoại ngữ các bé sẽ có công cụ để diễn tả cảm xúc, biểu đạt ngôn ngữ của chính mình, vì khi đó trẻ sẽ nói chuyện lưu loát trẻ sẽ dễ dàng diễn tả các trại thái cảm xúc vui, và bộc lộ những nỗi buồn sẵn có của mình. Việc này giúp trẻ không mang theo cảm giác ức chế giảm tối đa các triệu chứng tự kỷ ở trẻ. Thông qua việc học ngoại ngữ cùng e Center trẻ học những kiến thức hay, đẹp những nội dung mang lại nhiều ý nghĩa, điều này giúp trẻ tiếp thu những tri thức tin hoa từ cuộc sống. Ngoài ra, việc học ngoại ngữ trong một môi trường lớp học và đông các bé sẽ là nơi mà trẻ thể tương tác nhiều hơn với các bạn, xây dựng tính cách hướng ngoại, giúp trẻ thêm tự tin và là bước đệm cho thành công hơn sau này ở bên ngoài. Tóm lại, việc học một ngôn ngữ mới có vai trò  lớn trong việc cải thiện